Shurangama Mantra with Verses and Commentary


by Venerable Tripitaka Master Hsuan Hua



53. NAM-MÔ MA NI CU RA DA

南無摩尼囉耶

NAMO MANI KULĀYA


 

 

Bảo Sanh Phật bộ chủ ma ni

Hư Không Bồ Tát quyến thuộc câu

Nam phương vị tại bính đinh hoả

Sí nhiên hồng quang chiếu khảm ly.

 

 

寶生佛部主摩尼

空菩薩眷屬

南方位在丙丁火

熾然紅光照坎離



 


Đức Phật Bảo Sanh

 

Phật Bảo Sanh (Phạn văn: रत्नसम्भव, Ratna-sambhava). Trong Ngũ Phương Phật thì vị Phật này là Như Lai ở Phương Nam, đại biểu cho Phật Tỳ Lô Giá Na “bình đẳng tánh trí”, cũng là đại biểu cho đức vi diệu của Phật Pháp, và cũng chỉ cho sự tăng lợi ích vô lượng phúc đức, trân bảo. Nên gọi là: “Bảo Sanh”. Thân của vị Phật này có sắc vàng” và Ngài ngự trên một cái đài được làm bằng tám con ngựa vua lớn (bát đại mã vương). Ngài có thể chuyển hóa thức thứ bảy thành Bình Đẳng Tánh Trí và có thể điều phục được tất cả chúng sanh kiêu mạn. Trong Chú Lăng Nghiêm, thì đó chính là Bảo Sanh Bộ, biểu thị cho Chú Chư Thiên Vương và thuộc loại Tăng Ích Pháp, có thể làm tăng trưởng giới, định, huệ của chúng ta chứ không phải làm tăng tánh tham danh lợi dưỡng của chúng ta. 

  

Chú Lăng Nghiêm Cú Kệ Sơ Giải

Hòa Thượng Tuyên Hóa lược giảng


 
53. Nam mô ma ni câu ra da.

 

Kệ :

Bảo Vương Phật bộ chủ ma ni

Hư Không Bồ Tát quyến thuộc câu

Nam phương vị tại bính đinh hoả

Xí nhiên hồng quang chiếu khảm ly.

 

Tạm dịch :

Bảo Vương Phật bộ chủ ma ni

Bồ Tát Hư Không quyến thuộc hội,

Phương nam thuộc về lửa Bính Ðinh

Lửa đỏ ánh hồng chiếu Khảm Ly.

 

Giảng giải :

 

Nam Mô Ma Ni Câu Ra Da. Ma Ni thuộc về "Bảo" (quý giá), Bảo Bộ là phương nam, phương nam Bảo Sanh bộ.

“Bảo Vương Phật bộ chủ ma ni.’’ Phật Bảo Sanh la bộ chủ Bảo Bộ.

“Bồ Tát Hư Không quyến thuộc hội.’’ Ngài và Bồ Tát Hư Không Tạng và Bồ Tát Ba La Mật cùng đại chúng ở cùng một nơi.

Phương nam vi tri lửa Bính Ðinh.’’ Phương nam là vị trí cua Bính Ðinh hỏa, thuộc về lửa.

Cho nên Lửa đỏ hồng quang chiếu Khảm Ly.’’ Tuy nhiên tại phương nam nên quang minh mầu đỏ rất mãnh liệt, chiếu Khảm, Khảm là phương bắc, Ly là phương nam. Khảm là phương bắc thuộc thủy, Ly là phương nam thuộc hỏa. Từ phương nam chiếu đến phương bắc hỗ tương chiếu sáng cho nên pháp quang của Bảo Bộ có thể chiếu khắp pháp giới.



Jeweled Birth Buddha

 

Among the Buddhas of the Five Directions, Jeweled Birth Buddha(Sanskrit: रत्नसम्भव, Ratna-sambhava) is the host of the south. He represents the wisdom of equality of the Vairochana Buddha, the dharma body of Shakyamuni Buddha.  He also represents the subtle and wonderful virtue of the Buddhadharma. As he represents the increase of benefits in the form of infinite blessings and jewels, he is thus called Jeweled Birth. The body of Jeweled Birth Buddha is yellow in color and he sits on a seat supported by eight great horse kings. Jeweled Birth Buddha can transform the seventh consciousness into the wisdom of equality. He can tame all arrogant living beings.  In the Shurangama Mantra, the Jeweled Birth division encompasses the mantras of the heavenly kings and the dharma of the increase of benefit.  The dharma of the increase of benefit refers to increasing our precepts, samadhi, and wisdom, not to increasing ​our fame and profit.

 

The Shurangama Mantra with Verse and commentary
A simple explanation given by Venerable Master Hsuan Hua



(53) Na Mwo Mwo Ni Jyu La Ye

The Buddha jeweled Birth, is Lord of the Mani Division,
Replete with his retinue of Space-Bodhisattvas.
The south is the region titled Ping-Ting-Huo.
Its fire blazes with red light, illumining K’an and Li.

 
 MWO NI is the mani jewel.  This is the south, the Jeweled Birth Division, the region hosted by the Buddha jeweled Birth.  The Buddha Jeweled Birth, is Lord of the Mani Division/ “Mani,” again, just means “jewel.”  Replete with his retinue of Space-Bodhisattvas/ He is surrounded by his retinue of Space-Treasury Bodhisattvas and Paramita Bodhisattvas.  The south is the region titled Ping-Ting-Huo/ The Chinese refer to this position in the south as ping-ting-huo, which belongs to the element fire. Its fire blazes with red light, illumining K’an and Li/ Although it is in the south, its fire blazes with such intensity that it illumines k’an, the primary trigram in the north, as well as li, the primary trigram in the south.  From the south, it shines to the north.  K’an(
), in the north, is water.  Li() in the south, is fire.  The illumination goes from south to north and back again.  So we see that the light from the Jeweled Birth Division shines throughout the Dharma Realm.

 

NA MWO MWO NI JYU LA YE

 

The Buddha Jeweled Birth is Lord of the Mani Divisions,

Replete with his retinue of Space-Bodhisattvas.

The south is the region titled "Ping-Ting-Huo,"

Its fire blazes with red light, illumining Kan and Li.

 

 

COMMENTARY:

 

NWO NI is the mani jewel. This is the south, the Jeweled Birth Division, the region hosted by the Buddha Jeweled Birth. The Buddha Jeweled Birth is Lord of the Mani Division/. "Mani," again, simply means "jewel". Replete with his retinue of Space-Bodhisattvas/. He is surrounded by his retinue of Space-Treasury Bodhisattvas and Paramita Bodhisattvas. The south is the region titled "Ping-Ting-Huo,". The Chinese people refer to this position in the south as "ping-ting-huo," which belongs to the element fire. Its fire blazes with red light, illumining Kan and Li./ Although it is in the south, its fire blazes with such intensity that it illumines Kan, the primary trigram in the north, as well as Li, the primary trigram in the south. From the south, it shines to the north. Kan (), in the north, is of the element water. Li (), in the south, belongs to fire. The illumination goes from south to north and back again. And so we see that the light from the Jeweled Birth Division shines throughout the Dharma Realm.

 

In studying the Buddhadharma, we should proceed vigorously and sincerely apply our own effort. We should not let a moment pass by in vain, but should use our time efficiently. Further more, in applying our effort, we should not be influenced by the laziness of others or swayed by opposition.

 

In everything we do, we should look within ourselves and not seek outside. And so if others like to be lazy, let them go ahead and be lazy; but as for you yourself, you should go forward and work even harder. You should increase your studies and, in the midst of the demands on your time and energy to take care of business, you should make time for lecturing on the Sutras and listening to lectures on the Sutras.

 

There are not many commentaries in the world written on the Shurangama Mantra; therefore, the faster this lecture series is completed, and the sooner the explanations are put into print, the better. In the world we cannot find many places where people are truly and actually working for the sake of the Buddhadharma; even within the Buddhadharma, most people are out for fame and profit. Therefore, we should take on this responsibility.

 

In working energetically for the Buddharma, the products of our labor are invaluable. Everyone should clearly understand this. And so, for my part I will continue to lecture on the mantra, and lecture more often, so that this lecture series can be quickly completed. And then, however long it takes for the explanations to be translated and put into print will be up to you, because as was just said, we should only seek within ourselves and not expect things from other people.

 

Comments

Popular posts from this blog