Shurangama Mantra with Verses and Commentary

by Venerable Tripitaka Master Hsuan Hua




232. ẤN THỐ NA MẠ MẠ TỎA

印兔那麼麼寫

INSONA MAMĀ SYĀ


 

 

Tụng trì mặc niệm thiu ý ngôn

Thị giáo lợi hỷ hóa đại thiên

Sở tác chư pháp tất cứu cánh

Bất tăng bất giảm đáo Niết Bàn.

 

誦持默念少意言

示教利喜化大千

所作諸法悉究竟

不增不減到涅槃



Recite, uphold, be silently mindful; keep thoughts and words few.

Reveal the teaching by bringing benefit and joy; transform those in the universe.

Whatever Dharma deeds we do will be done to ultimate perfection.

Without increasing anything or decreasing anything, we reach Nirvana.



ŌM! ẤN THỐ NA MẠ MẠ TỎA


In studying mantras, you must be sincere in your intent. If your mind is not proper, then no matter what you stud, it will be deviant. If your mind is proper, then there is a response. If your mind, is proper, it must also be sincere and attentive in every thought. If you are not the least big sloppy, if you do not skimp on materials and try to get off easy, then you will have a response.


If you are not proper or sincere but have deviant knowledge and views and try to hurt people, then you are practicing the dharmas of a demon king Demons hurt people. Those who really want to cultivate the Dharma never hurt people under any circumstances. They always benefit people and don’t' recite mantras with the thought of controlling demons or of conquering their enemies. In Buddhism, one has no enemies. You never try to get even with people. No matter how harmful someone is towards you, you must bear it.


Cultivate the paramita of patience; do not try to get even with anyone. This kind of doctrine of forgiveness is what makes Buddhism higher than all other doctrines. It is the outstanding characteristic of Buddhism.


Buddhism's most important point is that we don't even hurt demons. We still gather them in and refuse to become enemies with them. This point is what makes Buddhism a special teaching. All living beings are viewed with compassion and never harmed.


KINH-VĂN:


Ðức Oai-Âm-Vương Như-Lai dầu hết diệt độ rồi, sau lúc chánh-pháp đã diệt trong đời tượng-pháp những Tỳ-kheo tăng-thượng-mạn có thế lực lớn. Bấy giờ, có vị Bồ-tát Tỳ-kheo tên là Thường Bất Kinh. Ðắc-Ðại-Thế! Vì cớ gì tên là Thường Bất Kinh ?

Vì vị Tỳ-kheo đó phàm khi ngó thấy hoặc Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, hoặc ưu-bà-tắc, ưu-bà-di, thảy đều lễ lạy khen-ngợi mà nói rằng: "Tôi rất kính quí ngài chẳng dám khinh-mạn. 


Vì sao ? Vì qúi ngài đều tu-hành đạo Bồ-tát sẽ đặng làm Phật." 



Tất cả chư Phật trong ba đời
Ở nơi thế giới khắp mười phương
Tôi đem thân ngữ ý trong sạch
Khắp lạy chư Phật không hề sót

Sức oai thần hạnh nguyện Phổ Hiền
Phân thân hiện khắp trước Như Lai
Một thân lại hiện sát trần thân
Mỗi thân lạy khắp sát trần Phật

 

BỒ-TÁT PHỔ-HIỀN LẠY TẤT CẢ CHÚNG-SANH VÌ HỌ LÀ CHƯ PHẬT TRONG ĐỜI VỊ LAI. CHÚNG SANH VỀ HÌNH TƯỚNG THÌ VÔ-LƯỢNG VÔ-BIÊN, CÒN VỀ TÁNH THÌ CHÚNG SANH CÙNG CHƯ PHẬT CÓ CÙNG 1 TÁNH PHÁP GIỚI, CŨNG RỘNG VÔ-LƯỢNG VÔ BIÊN.

 

NÓI TÓM LẠI, THÌ CÓ 12 LOẠI CHÚNG SANH SẼ THÀNH PHẬT TRONG TƯƠNG LAI.

 

CHÍ TÂM ĐẢNH LỄ: 


12 CHỦNG-LOẠI CHÚNG-SANH

 

1)         Noãn

2)        Thai

3)        Thấp

4)       Hóa


5)        Hữu-sắc

6)       Vô-sắc

7)        Hữu-tưởng

8)       Vô-tưởng


9)       Phi-hữu-sắc

10)      Phi-vô-sắc

11)       Phi-hữu-tưởng

12)      Phi-vô-tưởng




Tôi rất kính QÚY NGÀI chẳng dám khinh mạn. Vì sao ? Vì QÚY NGÀI đều tu hành đạo Bồ tát sẽ đặng làm Phật.

 

12 CHỦNG-LOẠI CHÚNG-SANH do đâu mà có?

 

Do điên đảo cho rằng thật có CHÚNG-SANH và THẾ-GIỚI, như khi chuyển phiền não thành BỒ-ĐỀ, chuyển sanh tử thành NIẾT-BÀN, thì bản lai không có THẾ GIỚI CHÚNG SANH.



KINH-VĂN:



Phật dạy: "A-nan, nên biết diệu-tính là viên-minh, rời các danh-tướng, bản-lai không có thế-giới chúng-sinh. Nhân cái vọng mà có sinh, nhân cái sinh mà có diệt, sinh-diệt gọi là vọng, diệt vọng gọi là chân, ấy gọi là hai hiệu chuyển-y vô-thượng Bồ-đề và Đại-niết-bàn của Như-lai.



A-nan, nay ông muốn tu pháp Chân-tam-ma-đề, đến thẳng Đại-niết-bàn của Như-lai, trước hết, phải biết hai cái nhân điên-đảo của thế-giới và chúng-sinh nầy; điên-đảo không sinh, đó là Chân-tam-ma-đề của Như-lai.


(KINH LĂNG NGHIÊM)

 


 

Hiệp-Chưởng Thủ Nhãn Ấn Pháp
Thứ Ba Mươi Bốn


Nhất tâm cung kính thiên trung thiên
Chúng sinh ái niệm các chân hư
Chủng nhân kết quả cầu chư kỷ
Lễ thượng vãng lai đạo bất thiên.



Tất Rị Tất Rị [44]
Án --bát nạp mạng, nhá lăng hất rị.

ŌM! ẤN THỐ NA MẠ MẠ TỎA




35.   The Transformation Buddha on the Palm Hand and Eye
         
Chưởng-Thượng Hóa-Phật Thủ Nhãn Ấn Pháp



Single-mindedly revere the god among the gods.
Living beings thoughts of kindness are true and sincere.
As one plants causes one reaps their fruit--look within yourself.
With reverence coming and going, impartial is the Way.




NIỆM PHẬT ĐỂ THÂM NHẬP NHƯ-LAI-TẠNG TÂM

THÌ KHÔNG DÍNH MẮC VÀO "HIỆN TẠI LẠC TRÚ"



ương niệm tức vô niệm"

Niệm tánh vốn tự không

Tâm làm Phật là Phật

Chứng lý pháp thân hiện



 

Kệ Niệm Phật

 

 

(Hòa Thượng Thích Trí Tnh son)

 



Nam mô A Di Đà
Không gấp cũng không hưởn

Tâm tiếng hiệp khắn nhau                         (H Th Công Phu)

Thường niệm cho rành rõ



 

Nhiếp tâm là Định học

Nhận rõ chính Huệ học

Chánh niệm trừ vọng hoặc

Giới thể đồng thời đủ                         (Tương Ưng vi Gii, Đnh, Hu)



 

Niệm lực được tương tục

Đúng nghĩa chấp trì danh

Nhất tâm Phật hiện tiền                            (S Nht Tâm)

Tam-muội sự thành tựu



 

Đương niệm tức vô niệm                            (Lý nht Tâm)

Niệm tánh vốn tự không

Tâm làm Phật là Phật

Chứng lý pháp thân hiện





Nam mô A Di Đà

Nam mô A Di Đà

Cố gắng hết sức mình

Cầu đài sen thượng phẩm            (Phát Nguyn Vãng-sanh Cc-lc)

 

 

Trưởng-giả Diệu-Nguyệt hỏi rằng:


Bạch đức Thế-Tôn, con thường tin và nghĩ rằng Niệm Phật tức là thành Phật ngay trong đời nầy. Thế thì tại sao hôm nay đức Thế-Tôn lại ân cần khuyên bảo chúng con phải phát nguyện vãng sanh Cực-Lạc quốc độ ở Tây phương ?"



Đức Thích-Ca  đáp rằng:


Diệu-Nguyệt cư sĩ, nên biết rằng được vãng sanh Cực-Lạc thì không bao giờ trở lại địa vị phàm phu với thân xác ngũ uẩn nữa. Do đó, mới gọi là Bất-thối-chuyển. Từ đó về sau, dần dần thành tựu mười thứ Trí-lực, mười tám pháp Bất-cộng, năm nhãn, sáu thông, vô lượng Đà-ra-ni, vô số Tam-muội, thần thông du hí, biện tài vô ngại ... đầy đủ bao nhiêu công đức vô lậu của Đại Bồ-Tát, cho đến khi đắc quả Phật. Bởi vậy mà Ta, Thích-Ca Mâu-Ni Thế-Tôn hôm nay trân trọng xác quyết rằng : 


"VÃNG SANH ĐNG Ý NGHĨA VỚI THÀNH PHẬT, VÌ VÃNG SANH TỨC LÀ THÀNH PHẬT."



Cũng chỉ là một pháp Niệm Phật, nhưng kẻ hạ liệt chí nhỏ, mong cầu xuất ly tam giới, thì niệm Phật chỉ là pháp Thanh-văn, Duyên-giác. Như-Lai vì họ mà dạy HIỆN TẠI LẠC TRÚ.


“ Riêng chư vị Bồ-Tát sơ phát tâm, dùng niệm Phật để thâm nhập Như-Lai
tạng tâm thì không dính mắc vào hiện tại.
 (HIỆN TẠI LẠC TRÚ)


KINH NIỆM PHẬT BA-LA-MẬT



 


Comments

Popular posts from this blog