Shurangama Mantra with Verses and Commentary

by Venerable Tripitaka Master Hsuan Hua





217. BA RA ĐIỂM

波囉點

PRATYU

 

 

Pháp quang biến chiếu âm tự tại

Chí thành tác lễ Bí Linh Văn

Hy sử cảm ứng đạo giao lực

Hoàn ngã bổn lai chứng bồ đề.

 

法光徧照音自在

至誠作禮秘靈文

希使感應道交力

還我本來證菩提



The Dharma Light shines everywhere; the sound is masterful.

We bow sincerely in respect to the secret, magic phrases,

Hoping to evoke the power of responses that tally with the Way,

We are intent upon returning to our origin and being certified to Bodhi.





1.- "TÍN" CHÁNH-BÁO VÔ-LƯỢNG THÙ-THẮNG


  

Xá- Lợi- Phất! Nơi ý ông nghĩ sao? Đức Phật đó vì sao hiệu là A Di Đà?

Xá-Lợi- Phất! Đức Phật đó, hào quang sáng chói vô lượng, soi suốt các cõi nước trong mười phương không bị chướng ngại vì thế nên hiệu là A Di Đà.

Xá- Lợi- Phất! Đức Phật đó và nhân dân của Ngài sống lâu vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp, nên hiệu là A Di Đà.


Xá- Lợi- Phất! Đức Phật A Di Đà thành Phật nhẫn lại đến nay, đã được mười kiếp.

Xá- Lợi- Phất! Lại Đức Phật đó có vô lượng vô biên Thanh Văn đệ tử đều là bực A La Hán, chẳng phải ính đếm mà có thể biết được, hàng Bồ Tát chúng cũng đông như thế.

Xá- Lợi- Phất! Cõi nước của Đức Phật đó thành tựu công đức trang nghiêm dường ấy.

 

 

2.- PHÁT “NGUYỆN” VÃNG SANH

 

 

Khi có TÍN-TÂM rồi, thì phải phát “NGUYỆN” CẦU SANH VỀ CÕI CỰC-LẠC, để cùng ở CHUNG với các bậc THƯỢNG THIỆN-NHƠN. Cho nên, được không THỐI-CHUYỂN nơi QỦA VỊ BỒ ĐỀ của PHẬT. 

 

 

Xá- Lợi- Phất! Lại trong cõi Cực Lạc, những chúng sanh vãng sanh vào đó đều là bực bất thối chuyển.

Trong đó có rất nhiều vị bực nhất sanh bổ xứ, số đó rất đông, chẳng phải tính đếm mà hết được, chỉ có thể dùng số vô lượng vô biên a – tăng – kỳ để nói thôi!

Xá- Lợi- Phất! Chúng sanh nào nghe những điều trên đây, nên phải phát nguyện cầu sanh về nước đó.

Ví sao? Vì đặng cùng với các bậc Thượng thiện nhơn như thế câu hội một chỗ.

 


3.- NHƠN-HẠNH VÃNG-SANH

 

 

Khi có TÍN và NGUYỆN rồi, thì phải lập “HẠNH” niệm PHẬT, mới có nhiều THIỆN-CĂN PHƯỚC-ĐỨC NHƠN-DUYÊN mà được sanh về cõi đó.

 

TÍN và NGUYỆN là phần

 HẠNH niệm PHẬT là phần SỰ

 

Phải đầy đủ “LÝ SỰ” mới được vãng sanh về CỰC-LẠC, cũng như người biết nhà CHÁY  là (LÝ), thì phải tìm cách thoát RA là  (SỰ), thì mới thoát khỏi NẠN LỬA.

 

Xá- Lợi- Phất! Chẳng có thể dùng chút ít thiện căn phước đức nhơn duyên mà được sanh về cõi đó.



Đây là nói niệm PHẬT thì  được “NHIỀU” THIỆN-CĂN PHƯỚC-ĐỨC NHƠN-DUYÊN.

 

 

Xá- Lợi- Phất! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào nghe nói đức Phật A Di Đà, rồi chấp trì danh hiệu của Đức Phật đó, hoặc trong một ngày, hoặc hai ngày, hoặc ba ngày, hoặc bốn ngày, hoặc năm ngày, hoặc sáu ngày, hoặc bảy ngày, một lòng không tạp loạn.


Thời người đó đến lúc lâm chung Đức Phật A Di Đà cùng hàng Thánh Chúng hiện thân ở trước người đó.

 

 

 

Một lòng không tạp loạn

Đây là nói về SỰ-NHỨT TÂM và LÝ-NHỨT TÂM.

 

 

Người đó lúc chết tâm thần không điên đảo, liền được vãng sanh về cõi nước Cực Lạc của Đức Phật A Di Đà.

 

 

Người đó lúc chết tâm thần không điên đảo

Đây là ĐỚI-NGHIỆP VÃNG SANH.


 

Với thuyết Sự, Lý nhứt tâm, Ngẫu Ích đại sư đã giản biệt tường tận. Ngài bảo:


"Không luận sự trì hay lý trì; niệm đến hàng phục phiền não, kiến hoặc tư hoặc không khởi hiện, là cảnh giới Sự nhứt tâm.

Không luận sự trì hay lý trì, niệm đến tâm khai, thấy rõ bản tánh Phật, là cảnh giới nhứt tâm. Sự nhứt tâm không bị kiến, tư hoặc làm loạn. Lý nhứt tâm không bị nhị biên làm loạn" (Nhị biên: có, không - đoạn, thường v.v...)

Như thế chẳng nói chi Lý nhứt tâm, với Sự nhứt tâm người đời nay cũng chẳng dễ gì đi đến. Tuy nhiên, với công đức của câu niệm Phật cộng thêm sự chí thiết hành trì, trong mỗi niệm sẽ diệt được một phần vô minh thêm một phần phước huệ, lần lần tất sẽ đi đến cảnh giới tốt. Và hành trì lâu ngày như thế, lo gì không tiến đến chỗ mỗi niệm khai ngộ, được hảo cảnh gọi là "Nhứt phiên đề khởi nhứt phiên tân" (Một phen đề khởi niệm, một phen lộ bày cảnh mới).

Cho nên, dù là căn tánh thời mạt, nếu thiết thật dụng công, trình độ Sự, Lý nhứt tâm đối với chúng ta chẳng phải tuyệt phần hy vọng...



Xá- Lợi- Phất! Ta thấy có sự lợi ích ấy nên nói những lời như thế.


Nếu có chúng sanh nào, nghe những lời trên đó, nên phải phát nguyện sanh về cõi nước Cực Lạc.

 

Thông thường thì khi  PHẬT THUYẾT KINH XONG, thì XÁ-LỢI-PHẤT hay người ĐƯƠNG-CƠ phải thưa hỏi PHẬT  “TÊN KINH, CÁCH THỌ-TRÌ và LƯU-THÔNG NHƯ THẾ NÀO?”

Nhưng vì đại chúng không “AI” biết CẢNH GIỚI CỦA KINH A-DI-ĐÀ  nầy, cho nên chư PHẬT  và PHẬT THÍCH-CA TỰ nói ra TÊN KINH  là:

 

“ Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Đức

Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm KINH”.

 


Quang, thọ khó suy lường
Sáng lặng khắp mười phương!
Thế Tôn Vô Lượng Quang
Cha lành cõi Liên Bang.
Thần lực chẳng tư nghì
Sống lâu A tăng kỳ,
A Di Đà Như Lai
Tiến dẫn lên liên đài.
Cực Lạc cõi thuần tịnh
Công đức lạ trang nghiêm
Nơi tất cả quần sanh
Vượt lên ngôi Bất Thối
Mười phương hằng sa Phật
Đều ngợi khen Vô Lượng
Cho nên nay chúng con
Nguyện sanh về An Dưỡng.


ŌM !  BA RA ĐIỂM


Xá- Lợi- Phất! Nơi ý ông nghĩ sao? Đức Phật đó vì sao hiệu là A Di Đà? Xá-Lợi- Phất! Đức Phật đó, hào quang sáng chói vô lượng, soi suốt các cõi nước trong mười phương không bị chướng ngại vì thế nên hiệu là A Di Đà.


Sutra:

“Shariputra, what do you think? Why is this Buddha called Amitabha? Shariputra, the brilliance of that Buddha’s light is measureless, illumining the lands of the ten directions everywhere without obstruction, for this reason he is called Amitabha.

Commentary:

Shariputra should have asked this question himself, but just like you, he had gone off to samadhi. Whenever I ask you a question, you just stare at me blankly.

Why is this Buddha called Amitabha? Amitabha means “limitless light.” This Buddha’s light is immeasurable so that not a single land in the ten directions is screened from it. For this reason he is called Amitabha.


Xá- Lợi- Phất! Đức Phật đó và nhân dân của Ngài sống lâu vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp, nên hiệu là A Di Đà. Xá- Lợi- Phất! Đức Phật A Di Đà thành Phật nhẫn lại đến nay, đã được mười kiếp.


Sutra:

“Moreover, Shariputra, the life of that Buddha and that of his people extends for measureless, limitless asamkhyeya kalpas; for this reason he is called Amitayus. And Shariputra, since Amitabha realized Buddhahood ten kalpas have passed.

Commentary:

Asamkhyeya, a Sanskrit word, means “limitless number.” Amitayus means “limitless life.” It’s been ten great kalpas, or aeons, since he became a Buddha and how many great kalpas he will live in the future is uncertain, but boundless, measureless, asamkheyaya kalpas they will be.


Xá- Lợi- Phất! Lại Đức Phật đó có vô lượng vô biên Thanh Văn đệ tử đều là bực A La Hán, chẳng phải ính đếm mà có thể biết được, hàng Bồ Tát chúng cũng đông như thế.

Xá- Lợi- Phất! Cõi nước của Đức Phật đó thành tựu công đức trang nghiêm dường ấy.


Sutra:

“Moreover, Shariputra, that Buddha has measureless, limitless sound-hearer disciples, all Arhats, their number incalculable; thus also is the assembly of Bodhisattvas.

“Shariputra, the realisation of the Land of Ultimate Bliss is thus meritoriously adorned.

Commentary:

In Amitabha Buddha’s Land of Ultimate Bliss, there are many Sravakas, sound-hearer disciples who have certified to the attainment of non-outflows and are all Arhats without desire. You can’t count them. The assembly of Bodhisattvas is just as big.


Xá- Lợi- Phất! Lại trong cõi Cực Lạc, những chúng sanh vãng sanh vào đó đều là bực bất thối chuyển. Trong đó có rất nhiều vị bực nhất sanh bổ xứ, số đó rất đông, chẳng phải tính đếm mà hết được, chỉ có thể dùng số vô lượng vô biên a – tăng – kỳ để nói thôi!


Sutra:

“Moreover, Shariputra, those living beings born in the Land of the Ultimate Bliss are all avaivartika. Among them are many who in this very life will dwell in Buddhahood. Their number is extremely many; it is incalculable and only in measureless, limitless asamkhyeya kalpas could it be spoken.

Commentary:

Avaivartika is Sanskrit. It means “not retreating or turning away.” Those beings who are avaivartika do not retreat in position, conduct, or thought.

Not retreating in position means that they do not retreat to the lesser vehicle. Those of the lesser vehicle who are avaivartika do not retreat to the position of common men.

Not retreating in thought means that every day their thoughts to cultivate increase. Not retreating in conduct means that day by day they work harder and never say, “I have cultivated for quite a while, it is time to take a rest.” Taking a rest is simply retreating and turning away from Annuttarasamyaksambodhi, “the utmost right and perfect enlightenment.” Those who are avaivartika do not retreat in their quest for Bodhi.

There are many living beings in the Land of Ultimate Bliss who in this very life can step into the position of Buddhahood. Born in a lotus flower, in one life they can realize Buddhahood. How many such beings are there? You could never count them all. They can’t be calculated or even estimated. All you can say is that, in limitless, measureless asamkhyeya kalpas, you could not name them all.


Xá- Lợi- Phất! Cùng sanh nào nghe những điều trên đây, nên phải phát nguyện cầu sanh về nước đó. Ví sao? Vì đặng cùng với các bậc Thượng thiện nhơn như thế câu hội một chỗ. Xá- Lợi- Phất! Chẳng có thể dùng chút ít thiện căn phước đức nhơn duyên mà được sanh về cõi đó.


Sutra:

“Shariputra, those living beings who hear should vow, ‘I wish to be born in that country.’ And why? Those who thus attain are all superior and good people, all gathered together in one place. Shariputra, one cannot have few good roots, blessings, virtues, and causal connections to attain birth in that land.

Commentary:

Shakyamuni Buddha said, “All those living beings who hear the doctrine I teach should vow to be born in the Land of Ultimate Bliss. Why? Because the Sravakas and Bodhisattvas born there are all superior and good people.”

Although you may express the desire to be born in the Land of Ultimate Bliss, unless you have good roots, blessings, and virtuous conduct, you won’t be able to be reborn there. You must have cultivated all the Paramita doors for many lifetimes and in this way obtained great good roots, great blessings, and great virtue, in order to have the opportunity to meet this wonderful Dharma


Xá- Lợi- Phất! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào nghe nói đức Phật A Di Đà, rồi chấp trì danh hiệu của Đức Phật đó, hoặc trong một ngày, hoặc hai ngày, hoặc ba ngày, hoặc bốn ngày, hoặc năm ngày, hoặc sáu ngày, hoặc bảy ngày, một lòng không tạp loạn. Thời người đó đến lúc lâm chung Đức Phật A Di Đà cùng hàng Thánh Chúng hiện thân ở trước người đó.


Người đó lúc chết tâm thần không điên đảo, liền được vãng sanh về cõi nước Cực Lạc của Đức Phật A Di Đà.


Xá- Lợi- Phất! Ta thấy có sự lợi ích ấy nên nói những lời như thế. Nếu có chúng sanh nào, nghe những lời trên đó, nên phải phát nguyện sanh về cõi nước Cực Lạc.

 


Sutra:

“Shariputra, if there is a good man or a good woman who hears spoken ‘Amitabha’ and holds the name, whether for one day, two days, three, four, five days, six days, as long as seven days, with one heart unconfused, when this person approaches the end of life, before him will appear Amitabha and all the assembly of holy ones.

When the end comes, his heart is without inversion; in Amitabha’s Land of Ultimate Bliss he will attain rebirth. 

Shariputra, because I see this benefit, I speak these words: If living beings hear this spoken they should make the vow, ‘I will be born in that land.’


Commentary:

“Shariputra,” said the Buddha, “if a good man or woman, that is one who holds the five precepts and cultivates the ten good deeds, hears the name ‘Amitabha Buddha,’ that person should hold to the recitation of Amitabha Buddha’s name, just like holding something tightly in the hand.” Recite the name, “Namo Amitabha Buddha, Namo Amitabha Buddha, Namo Amitabha Buddha…”

Whether for one day. In Chinese, the word “whether” looks like this: ( ruo ). If you move the stroke in the middle, it changes into the word “suffering,” which looks like this: ( ku ). So you could say, “ suffering for one day, two days, three, four, five days, six days.” If you recite the Buddha’s name from four o’clock in the morning until ten at night for seven days, you can reach the level of one heart unconfused.

When your life is about to end, Amitabha Buddha thinks, “That living being suffered for seven days reciting my name, and so now I will guide him to the Land of Ultimate Bliss. The time has come!” Then, Amitabha with Avalokitesvara Bodhisattva, Mahasthamaprapta Bodhisattva, and the entire clear, pure, ocean-wide assembly of Bodhisattvas appear before you, and lead you to the Land of Ultimate Bliss. If you think you can escape, you can’t. You are surrounded. At this time, your heart is without inversion . You won’t say, “I don’t want to go! It’s too boring there!” It would never occur to you to refuse Amitabha’s invitation, and so you are born at once in the Western Land.

“Shariputra,” the Buddha continues, “I see the advantages and so I am explaining them to you. If other living beings in the Saha world hear these doctrines, they should make the vow to be born in that land.”

Previously, the text said, “Those living beings who hear should vow, ‘I wish to be born in that country.’” This passage says, “I will be born in that land,” that is “I vow that I shall certainly be born in the Land of Ultimate Bliss.”

Comments

Popular posts from this blog